Hoa_Phuong
#0
<P><SPAN style="COLOR:rgb(0,51,0)" _mce_style="color:rgb(0,51,0);"><SPAN style="COLOR:rgb(128,0,0)"><SPAN style="FONT-SIZE: small" _mce_style="font-size: small;"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial" _mce_style="font-family: Arial;"><SPAN style="FONT-SIZE: small" _mce_style="font-size: small;"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial" _mce_style="font-family: Arial;"><SPAN style="FONT-FAMILY: andale mono,times"><SPAN style="FONT-SIZE: large">
<P>Theo nhà nghiên cứu Trương Minh Đạt, người Hà Tiên, thì chùa Phù Dungcũ bị quân Xiêm phá sập trong khoảng năm 1833-1834, tức lần tao loạn đầu tiên.</P></P>
<P>
<P><A class=image href="http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:N%E1%BB%81n_ch%C3%B9a_Ph%C3%B9_Dung_c%C5%A9.jpg"><IMG class=thumbimage alt="" src="http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/1/11/N%E1%BB%81n_ch%C3%B9a_Ph%C3%B9_Dung_c%C5%A9.jpg/200px-N%E1%BB%81n_ch%C3%B9a_Ph%C3%B9_Dung_c%C5%A9.jpg"; width=200 height=150></A>Nền Chùa PhuDung cũ.<A class=image href="http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Tr%E1%BB%A5_%C4%91%C3%A1_ch%C3%B9a_Ph%C3%B9_Dung.jpg"><IMG class=thumbimage alt="" src="http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/e0/Tr%E1%BB%A5_%C4%91%C3%A1_ch%C3%B9a_Ph%C3%B9_Dung.jpg/170px-Tr%E1%BB%A5_%C4%91%C3%A1_ch%C3%B9a_Ph%C3%B9_Dung.jpg"; width=170 height=227></A>Cột đá xưa ở Chùa</P>
<P>Và ở gần đó (hướng <A class=mw-redirect title="Tây Nam" href="http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_Nam">Tây Nam</A>), bây giờ còn một giếng xưa gọi là giếng chùa Tiêu. Điều này phù hợp với thông tin trong sách <I>Monogaphie de la povince de Ha Tiên</I> của Lê Văn An và Nguyễn Văn Hải, ấn hành năm 1951. Hai tác giả này cho rằng chùa Phù Dung cổ mới đúng là <I>Tiêu Tự</I>, một trong mười cảnh đẹp của Hà Tiên lúc bấy giờ và đã được Mạc Thiên Tứ ca ngợi trong bài thất ngôn bát cú <I>Tiêu Tự hiểu chung</I> </P></P>
<P><STRONG><EM>SỰ TÍCH CHÙA PHÙ DUNG </EM></STRONG><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">( Thượng tọa THÍCH NHẬT QUANG)</SPAN></EM></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Theo sách Đại Nam Nhất Thống Chí, mục Tự Quán có chép rằng : chùa Phù Cừ dưới chân núi Phù Cừ (Bình Sơn Điệp Thuý) thuộc địa phận xã Mỹ Đức</SPAN></SPAN>, huyện Hà Châu, tỉnh Hà Tiên.</P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Chùa này do Mạc Thiên Tích dựng vào năm Thiệu Trị thứ 6. Nhân dân trong tỉnh xây gạch lợp ngói có tiếng là thắng cảnh…</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tương truyền, vào khoảng năm Canh Tuất (1730) Nguyễn Nghi tiên sinh tên thật là Nguyễn Đình Tu, hiệu là Long Thu, người tỉnh Thanh Hoá sau khi phu nhân bị chết thảm trong một cuộc chiến thảm khốc do bọn giặc Sa Tốt (Ai Lao) gây ra, để lại cho tiên sinh hai người con một trai tên Nguyễn Đính và một gái tên Nguyễn Thị Xuân tự là Phù Cừ (tên một loài sen trắng) lúc ấy vừa mới lên 10 tuổi đã phải cải trang đổi phục thành một nam nhân, theo cha và anh vượt biên vào trong Nam lánh nạn.</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tiên sinh tìm đến trấn lỵ Hà Tiên, được Quốc Công Mạc Cửu biết tài trọng dụng, lưu lại nơi trấn phủ, làm giáo sư truyền dạy văn thơ cho Mạc Tứ, hiệu là Sĩ Lân vốn là người con yêu quý nhất của Quốc Công Mạc Cửu.</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tháng lại ngày qua, thu tàn đông đến, Phù Cừ lớn lên dần trong tình thuơng nồng thắm của cha anh, lại được tiên sinh hết lòng dạy dỗ, Phù Cừ ngày càng trở nên thông mẫn lạ thường, ngoài thì Công Dung Ngôn Hạnh rõ ràng, bên trong còn tiềm ẩn biệt tài thơ phú. Tuy nhiên nàng vẫn phải giấu mình trong lớp áo thơ sinh để tiện bề học vấn.</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Năm Ất Mão (1735) Quốc Công Mạc Cửu từ trần, Mạc Tử bèn dâng biếu cáo tang về triều đình Phú Xuân, được chúa Hiếu Ninh Vương Đinh Quốc Cộng ban chỉ sắc tặng cho Mạc Cửu chức Khai trấn thưỡng trụ quốc Đại tướng quân, Vũ Nghi Công, Cửu Lộc Hầu và sắc phong cho Mạc Tứ chức Tổng Bình khâm sai Đại Đô Đốc Hà Tiên trấn, đồng thời lại ban thêm chỉ dụ cho con cháu họ Mạc được thừa hưởng bảy đời tập ấm gọi là Thất Diệp Phiên Hàn, lấy bảy chữ Thiên Tử Công Hầu Bá Tử Nam làm chữ lót và lấy năm chữ trong bộ ngũ hành sinh hoá là Kim, Mộc, Thủy, Hoả, Thổ ghép vào chữ tên, cuối cùng được ghép dùng bộ Ấp ghép vào chữ Họ để phân biệt với những họ Mạc đương thời nhưng không có công đức gì trong sự nghiệp khai trấn, vì thế từ nay Mạc Tứ mới đổi tên là Mạc Thiên Tích.</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Đầu xuân năm Bính Thìn (1736) nhân ngày khánh hạ, Tổng Bình Khâm sai Đại Đô Đốc Hà Tiên trấn thông báo cho toàn thể nhân dân trong trấn lỵ được phép vui tết thưởng xuân trong suốt nửa tháng, kể từ Nguyên Đán cho đến Nguyên Tiêu, đặc biệt trong đêm Nguyên Tiêu, ngài sẽ cho mở Hội Hoa Đăng tại Đông Hồ Ấn Nguyệt và khai mạc Tao Đàn Chiêu Anh Các cho các bậc văn hào thi bá được dịp trổ tài nhả ngọc phun châu.</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Trong đêm Tao Đàn khai mạc, Phù Cừ vẫn trong lớp áo thư sinh cải dạng nam trang, trước hàng ngũ thi hào tiền bối, Phù Cừ đã xuất sắc hoàn thành bài thơ Nôm theo đúng chủ đề của Mạc Tổng Trấn đồng thời cũng là Nguyên Soái Tao Đàn đề ra: Nguyên Dạ Qua Đăng, Chiêu Anh Thắng Hội.</SPAN></SPAN></P>
<P><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Đêm xuân hội mở tuần trăng mới<BR>Áo gấm thanh vân phô điện tích<BR>Đây Chiêu Anh Các ngời châu ngọc<BR>Non nước thần tiên mừng có Chủ<BR>Đốt qua đèn đưa sánh ánh trăng<BR>Lòng son đơn quế dãi cung hằng<BR>Kìa quản Hàn Cung rạng tuyết băng<BR>Có nhàn mừng cỏ mặt qua đăng </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tiếp theo vì theo yêu cầu của Mạc Tổng trấn, Phù Cừ lại cất cao giọng ngâm tiếp 10 bài Hà Tiên Thập Vịnh bằng thể thơ Hán Nôm do chính Mạc Hầu vừa mới sáng tác, khiến cho toàn thể nội hội Tao Đàn không ngớt ngạc nhiên thán phục, không những vì thư sinh có dáng dấp thật nhu hoà, phương phi mỹ tú, lại còn có giọng ngâm lảnh lót như phượng hót oanh ca, nhất là vị Tổng binh Tao Đàn lại càng thêm sửng sốt ngất ngây. Cũng từ đêm ấy Mạc Hầu đã âm thầm dọ xét và quả đúng như lời dự đoán của Hầu, giai nhân đã lộ bày chân tướng.</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Dưới chân dãy Bình Sơn Điệp Thuý , người ta bỗng thấy xuất hiện một công trình xây dựng một toà lâu đài vô cùng nguy nga tráng lệ, lâu đài có tên là Điệp Thuý Lầu, mặt tiền hướng về Đông Hồ Ấn Nguyệt, trước lâu đài có một hồ nước ngọt xinh xinh, được trồng toàn sen trắng, một loài tố liên bạch ngọc rất hiếm thấy đương thời, trên mặt hồ lại thấy có xây dựng thêm một toà thuỷ tạ có tên là Hương Viễn Kiều nằm uốn mình vắt ngang nối ngang giữa hai toà lầu lạ càng làm tăng thêm phần trang nhã cho lâu đài Điệp Thuý.</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Điệp Thuý lầu hôm nay được kết thêm rất nhiều đèn hoa vô cùng rực rỡ, sanh ca nhã nhạc vang lừng, xác pháo vu quy  lưu hồng mang địa, rước người đẹp Phù Cừ tiếp nhận lâu đài sánh duyên cùng vị Tổng trấn Hà Tiên tài ba tuấn nhã. Phù Cừ năm ấy vừa tròn 16 xuân xanh, quả là độ tuổi của nõn nường hoa mộng. Cuộc tình của nàng cùng vị Tổng trấn Hà Tiên được dềt toàn bằng thi thơ vịnh phú, êm đềm như một khúc tình ca diễm tuyệt.</SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Sau đây là một vài giai thoại văn thơ tiêu biểu : </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Một hôm khi từ dinh trấn trở về, Mạc Hầu chợt bắt gặp Ái Cơ cùng thị nữ Tố Liên đang bơi thuyền hái sen. Mạc Hầu bèn lấy một chiếc thẻ đề lên 4 chữ : Bất kiến hoa chiêu, có nghĩa là chẳng thấy hoa nở đoạn lén đem cắm trên bờ ao rồi trở về Điệp Thuý lầu chờ đợi.</SPAN> <SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Ái</SPAN><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> cơ Phù Cừ khi trở lên trông thấy chiếc thẻ đã hiểu ngay ý của Hầu, nàng bỗng nhớ lại bài thơ xưa:</SPAN></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Phù dung hoa phát mãn giang hồng<BR>Tận đạo phù dung thắng thiếp dung<BR>Tạc nhựt thíêp tùng đê thượng khứ<BR>Như hà nhơn bất kiến Phù Dung ? </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><STRONG>Bài thơ trên có nghĩa là:</STRONG> </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Bên sông sen nở nhiều hoa<BR>Người khen hoa đẹp nõn nà hơn em<BR>Trên bờ em đứng em xem<BR>Mọi người sao bỗng không thèm nhìn hoa ?</SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tứ thơ thật tuyệt vời, nhưng ý thơ lại quá kiêu kỳ xa lạ đối với nàng Ái Cơ thuỳ mỵ khả ái, nàng chợt mỉm cười quay về nơi thư phòng, lấy một mảnh hoa tiên đẹp nhất làm ngay bài thơ theo thể ngụ ngôn tứ tuyệt  dâng lên Mạc Hầu:</SPAN></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Mảng chiếu Phù Dung phát,<BR>Hoa dung dù thiếp dung<BR>Hữu nhơn đê thượng quá<BR>Bất kiến hoa chiếu trung ?</SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><STRONG><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Có nghĩa là:</SPAN></STRONG></EM></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Mặt ao sen nở khắp<BR>Trong hoa lẫn bóng người<BR>Trên bờ ai đứng ngắm<BR>Sao chẳng thấy hoa tươi ? </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Trong những dịp thưởng trà vịnh nguyệt, Ái Cơ thường tự thân dùng trà ngon mang ướp vào trong những búp hoa sen vừa hé nở, sáng sớm ngày sau nàng mới hái lên và gom tất cả số sương còn đọng lại trên lá sen trong đêm đó, rồi dùng nước hương này pha trà mời Mạc Hầu cùng đối ẩm cho thêm gợi hứng nguồn thơ. Mạc Hầu và Ái Cơ nhân dịp này đã làm một bài thơ theo thể Cổ Phong, nội dung như sau:</SPAN></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Là hoa là trăng hay là sương<BR>Trong trăng trong suơng trộn lẫn hương<BR>Hương sương hương trăng hay hương hoa<BR>Tất cả đều là hương tiên nga<BR>Hoa đó hương đó trăng là đó<BR>Hoa nhờ sương tươi nhờ trăng tỏ</SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Có một đạo nhân mải ngắm trăng xướng hoa, đến khuya Ái Cơ mời Mạc Hầu dùng bát cháo trắng, ăn với trứng vịt muối, thấy quả trứng được bổ ra làm đôi, cảm hứng ngài bèn viết ngay câu đối. </SPAN></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Phá noãn tợ thuyền, mảng tải hoàng kim bạch ngọc. </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><STRONG>Có nghĩa là:</STRONG> </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Bổ quả trứng ra, tợ như chiếc thuyền chở đầy vàng ròng ngọc quý. </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Ái Cơ Phù Cừ sau một thoáng nghĩ ngợi, nàng chợt ngửng lên nhìn thấy chiếc đèn đưa đang lung linh cùng vầng trăng toả sáng vằng vặc trên nền trời cao thăm thẳm, nàng bèn viết ngay vế đối thứ hai như sau: </SPAN></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Chế qua vi nguyệt, cao huyền tố phách đơn tâm. </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"><STRONG>Có nghĩa là:</STRONG> </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Làm quả đèn lồng giống hình trái dưa hấu, để sánh ví như vầng trăng, đem treo cao cái phách trắng lòng son của mình. </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Một cuộc thao diễn cơ binh quy mô được chính Chánh thất Hiếu Túc Phu Nhơn khởi xướng và chủ trì sắp đến giờ khai mạc, phu nhân đột nhiên đổi ý, bà viện lý do vì thân thể bất an và nhất mực đòi cho được Mạc Tổng Trấn phải đích thân chủ trì cuộc thao diễn. Vì tầm quan trọng của lần thao diễn này nên Mạc Hầu không thể nào từ chối được. Ngài đành phải giã từ Ái Cơ, lên ngựa tiến ra Ngũ Hồ Sơn trong tiếng reo hò vang trời của ba quân tướng sĩ, nổ pháo lệnh mở màn cuộc thao diễn đoàn quân rầm rập lên đường theo từng hồi trống lệnh cờ nào đội ấy phong cách uy nghi, hàng ngũ chỉnh tề ngắm hướng trúc bằng thành tấn phát. </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tại thao trường Lộc Trĩ, trời đang độ giữa trưa, đột nhiên trong phút chốc, mây đem trùm kín cả nhật quang, sấm giật chớp giăng, gió gào sóng thét, rồi cơn mưa to ào ào trút xuống. Mạc Hầu linh cảm có điều chẳng lành vừa xảy đến, ngài vội ra lệnh cho ba quân đình hoãn cuộc thao diễn, đoạn một mình một ngựa tách khỏi đoàn quân phóng gấp về thành bất chấp mưa to đang phủ mờ sông núi, vừa qua khỏi Thu Đức Hiên, Mạc Hầu chợt ghìm cương rẽ ngựa vào thang Thôn Vân Các. Ồ, thật quái lạ, thôn Vân Các sao hôm nay im vắng khác thường, chỉ có vài nữ binh nhưng trên mặt chúng còn hiện rõ nét kinh hoàng trước sự xuất hiện đột ngột của Hầu, chúng cứ đứng chết lặng nhìn nhau rồi lại len lén nhìn ra sân đình đang bị phủ mờ trong làn mưa lạnh. Mạc Hầu bỗng thấy sinh nghi vội di chuyển mục quang dõi theo hướng ấy. Ô hay, dễ có mấy khi được trận mưa to như thế này, sao phu nhân ta không truyền lệnh cho nữ binh hứng nước, kể cả chiếc bồn Xích Bích quý nhất của Hầu chuyên dùng hứng nước lộ thiên để phu nhân pha trà hiệp thuốc cho Hầu, đã hết nước trong mấy tuần nắng hạn vừa qua, nay sao vẫn còn ngửa đáy nằm im ? </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Dõi theo dòng nghi vấn, Mạc Hầu nhanh nhẹn băng mình qua sân, nhẹ nhàng nghiêng vai đỡ hẳn bồn lên, Mạc Hầu bỗng nhiên thất sắc kinh hoàng, Ái Cơ Phù Cừ đang nằm rũ rượi dưới chân Hầu, trên ngực nàng chỉ còn vương vương đôi nét phập phồng theo từng hơi thở nhẹ, một phút lặng lẽ qua nhanh, Mạc Hầu chợt hiểu hết sự tình, Ngài cúi xuống nâng nhẹ Ái Cơ vào lòng, đoạn bồng nàng về thẳng Điệp Thuý Lâu vời ngay lương y đến điều trị. </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Nẻo U kín giờ đây cỏ dại phủ đầy, người dân trong trấn lỵ Hà Tiên lại thấy xuất hiện một công trình xây dựng một ngôi Am Tự hết sức trang nghiêm nhưng vô cùng kiên cố, đá kết thành cổng, đá cáng xây nền, đá dựng thành cột, đá dựng thành hình những trụ tán nhỏ, tán to trông rất là ngoạn mục. Ngôi Am Tự này được đề hiệu là Phù Cừ Am tự, phía sau Am Tự lại có xây dựng thêm một toà Điện Các đề từ là Ngọc Hoàng Bửu Điện . Toà Điện Các này có kiến trúc gần giống như Điệp Thuý Lâu cũng gồm phần thượng Các hạ Đình, thượng thực hạ dư, đặc biệt ba pho tượng: Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu được nghệ nhân xưa ứng dụng tuyệt kỹ xảo công trong nghệ thuật tạo hình, sau khi dùng thuốc để xử lý những thanh tre hầu chống lại các loại côn trùng gậm nhấm đem kết lại làm sườn, rồi dùng hồ bột giấy thơm tô đắp phần hình tượng, đoạn se những sợi chỉ bằng bột thật tinh xảo để tạo nét hoa văn rồng bướm trên Long Bào Mão Miện, cuối cùng mới tô son thếp vàng càng làm tăng thêm phần rực rỡ, có thể sánh cùng với pho tượng Phật Thích Ca được tôn thờ trong Đại Hùng Bửu Điện. </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Chủ nhân ngôi Am Tự này chẳng ai khác hơn là nàng Ái Cơ Phù Cừ của vị Tổng trấn Hà Tiên, người đã từng: Chế Qua Vi Nguyệt, Cao Huyền Tố Phách Đơn Tâm dạo nào. Nay nàng đã trở thành vị Sư nữ đầu tiên của xứ Huyền Ca Văn Hiến. </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Nguyên sau lần biến nạn, nàng thơ xứ mộng của đất Hà chợt tỉnh cơn ác mộng, hiểu ra lẽ vô thường huyễn hoá của kiếp nhân sinh, nên nàng khẩn thiết thỉnh cầu Mạc Tổng Trấn hãy đoạn tuyệt hẳn mối duyên thơ và tìm nơi xây dựng riêng cho nàng một ngôi Am Tự để nàng nương thân tu tâp. </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Biết không thể chuyển lay được ý nguyện chính đáng của nàng, Mạc Hầu đành phải chấp thuận chiều theo cho nàng thoả nguyện. </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Thế rồi cũng từ dạo ấy, người ta thỉnh thoảng thấy Mạc Tổng binh thường một mình một ngựa đứng lặng im ngang sườn đồi Bát Giác Sơn dõi mắt trông sang toà Ngọc Hoàng Bửu Điện mong bắt gặp lại bóng hình người yêu cho đỡ thương đỡ nhớ. </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tương truyền: Ái Cơ Phù Cừ trước khi lâm chung, có làm một bài thơ để biểu lộ tự tánh của mình, nội dung như sau: </SPAN></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Xuất xứ trần nê cảnh giới tiền<BR>Ung dương thanh bạch đối viêm thiên<BR>Xuân thu nùng đạm quần phương phố<BR>Cao khiết hà như dạ chiếu liên.<BR>(Vươn khỏi bùn nhơ thoát vươn lên<BR>Phô lòng trong trắng giữa thiên nhiên<BR>Xuân thu đậm nhạt bao hồng tía<BR>Đừng sánh thanh cao với đoá sen) </SPAN></EM></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Trong mùa xuân năm Tân Tỵ (1761) Ái Cơ từ trần đúng vào ngày rằm tháng hai âm lịch, để lại trong lòng người dân trong trấn lỵ Hà Tiên biết bao niềm luyến thương tiếc nhớ. </SPAN></SPAN></P>
<P align=justify><SPAN style="FONT-SIZE: small"><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Thời xuân có người ái mộ khách tài hoa, mỗi khi viếng chùa xưa thường ngẫu hứng ngâm nga: </SPAN></SPAN></P>
<P align=center><SPAN style="FONT-SIZE: small"><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Ngó lên Am Tự Phù Cừ,<BR>Thương cho người ngọc giã từ lầu son.<BR>Về đây nương chốn Thiền môn,<BR></SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial">Tay</SPAN></EM><EM><SPAN style="FONT-FAMILY: Arial"> lần chuỗi hạt cho mòn ngày xanh<BR>Duyên xưa chẳng bận chi tình<BR>Bụi trần chi để vương cành hoa sen<BR>Nước trong không lựa đánh phèn<BR>Cửa Thiền thanh tịnh nảo phiền sạch không.</SPAN></EM></SPAN></P></SPAN></SPAN></P></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN></SPAN>
Last update on August 22, 10:17 am by Nguyen thi phuong.
Be the first person to like this.